Sổ Tay Chánh Niệm Mindfullness Handbook

Sổ Tay Chánh Niệm Mindfullness Handbook

Giới Thiệu về Chánh Niệm Khái Niệm Chánh Niệm Định nghĩa và nguồn gốc Lịch sử hình thành Ý nghĩa Chánh Niệm Triết lý Đông Tây Bối cảnh phát triển Gốc rễ Phật giáo Ảnh hưởng văn hóa Sự phổ biến và sự hiểu lầm Quan niệm sai lầm Truyền thông đại chúng Thực hành sai cách Nhận thức cộng […]

Read more
Dịch và Giải Thích Tam Tạng Pali và Aṭṭhakathā

Dịch và Đọc Hiểu Tam Tạng Pali và Aṭṭhakathā

Chúng ta có thể dùng Chatgpt, Copilot, Bard để dịch Tam ngữ (3 ngôn ngữ Pali-Việt-Anh) cùng lúc để học và đối chiếu làm rõ nghĩa từ Pali trong Tam tạng Tipitaka và Chú giải Aṭṭhakathā. Đây cung là cách tiếp cận trực tiếp lời dạy nguyên thủy của Đức Phật. Khi có cơ hội đọc trực tiếp từ tiếng […]

Read more
Đạo lớn chẳng gì khó

Đạo Lớn Chẳng Gì Khó.

Đạo lớn chẳng gì khó. Cốt đừng chọn lựa thôi. Quí hồ không yêu ghét. Lòng tự nhiên sáng ngời. (Tín Tâm Minh)  *Đạo lớn chẳng gì khó: Khi vị Thiên tử Rohitassa đến gặp Đức Phật hỏi: “Bạch Thế Tôn, tại chỗ nào không có sanh, không có già, không có chết, không có diệt, không có khởi, làm sao, bạch […]

Read more

TÂM THAM LÀ GÌ?

I- TÂM THAM (LOBHA): ĐỊNH NGHĨA VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH 1- Định nghĩa: Tâm Tham (lobha) xuất phát từ ngữ căn LUBH, có nghĩa là bám chặt vào, không buông lìa. Nó cũng có thể được dịch là “luyến ái” và đồng nghĩa với các từ như ṭaṅhā (ái) và rāga (khát ái). Khi tâm tiếp xúc với một […]

Read more

TÂM LÀ GÌ?

I- Khái niệm về tâm[1] Theo Vi Diệu Pháp thì các danh từ Thức (Viññāṇa) , Ý (Mana), Tâm (Citta), không có sự sai khác về ý nghĩa, tùy theo chỗ dùng mà chúng có nhiều tên gọi khác nhau. Chúng đều có đặc điểm chung là Nhận Biết Cảnh, nhưng cũng có những đặc điểm riêng biệt: 1. Viññāṇa (Thức) Viññāṇa là […]

Read more
Tưởng tri và tuệ tri trong quán niệm hơi thở

Tưởng Tri hay Tuệ Tri Trong Quán Niệm Hơi Thở?

Tưởng tri (saññā): Sinh khởi khi nhớ lại, nghĩ lại về cảnh trong quá khứ, hiện tại và tương lai…qua sáu giác quan (nhãn tưởng, nhĩ tưởng, tỷ tưởng, thiệt tưởng, thân tưởng, ý tưởng). Nhóm này còn gọi là nhóm chế định hay tục đế do tâm tạo hay kinh nghiệm Tuệ tri (pajānāti): Biết rõ trạng thái riêng […]

Read more
1 2 3 53